K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2016

112 chia hết cho x

140 chia hết cho x

=>x \(\in\)ƯC(112,140)

Ta có: 112 = 24.7

          140 = 22.5.7

UCLN(112,140) = 22.7 = 28

ƯC(112,140) = Ư(28) = {1;2;4;7;14;28}

Vì 10 < x < 20 nên x = 14

28 tháng 11 2017

Ta có x chia hết cho 112

         x chia hết cho 140 

=> x thuộc ước chung của 112 ;140

=> ƯCLN(112;140 ) =28

Vậy x thuộc ước của 28

=> x thuộc { 0;2;4;7;14;28}

mà 10<x.>20 => x=14

Vậy x=14

1 tháng 12 2020

cộng để tạo bội thôi bạn dạng này nhiều lắm

bạn vào câu hỏi tương tự

1 tháng 12 2020

ừ đúng rồi

30 tháng 11 2020

252 nha bạn

9 tháng 11 2014

Số cây mỗi đội phải trồng là bội chung của 8 và 9: BCNN(8,9)=72

Số cây mỗi đội phải trồng là bội của 72: B(72)=72;144;216;...

Vì 144 thỏa mãn điều kiện 100<144<200 nên số cây mỗi đội phải trồng là 144 cây

17 tháng 3 2016

x= 168 va 252

21 tháng 10 2021

giai giup mk di ma mn

 

6 tháng 11 2014

                                                             giai

          tim so tu nhien x biet 493 chia het x va 10 < x< 100 tuc la di tim x thuoc U(493) thoa man yeu cau 10 < x <100.

                ta co : U(493) = { 1;17;29;493 }.

             vay x = 17;29.

21 tháng 10 2014

cac ban oi tra loi nhanh giup minh nha. huhu

19 tháng 11 2018

khi đó số đó -1 sẽ chia hết cho 3;4;5

=>số đó là bội chung của 3;4;5

=>số đó là bội của 3*4*5=60

mà số đó >150 và <200=>số đó là 180

19 tháng 11 2018

goi x là số tự nhiên cần tìm

vỉ   x - 1 chia hết cho 3 , 4 ,5 

=> x - 1 thuộc BC ( 3 , 4 ,5 )

ta có

3 = 3

4 = 22

5 = 5

=> BCNN ( 3,4,5 ) = 2 . 22 . 5 = 40

=> BC ( 3,4,5 ) = B ( 40 ) = { 0 , 40,80,120,160,200 

TRỜI NẾU THẾ THÌ MK CHỊU

ĐỀ BÀI SAi

4 tháng 11 2018

                                                        Giải:

Gọi số tự nhiên đó là a ( a < 30 )

Theo đầu bài ta có:

                              a chia cho 3 dư 1

                             \(\Rightarrow\) a - 1 \(⋮\) 3

                             a chia cho 4 dư 1

                            \(\Rightarrow\) a - 1 \(⋮\) 4

\(\Rightarrow\) a - 1 \(⋮\) cả 3 và 4

\(\Rightarrow\) a - 1 \(\in\) BC ( 3 ; 4 )

Mình sẽ làm theo cách tìm BC thông qua tìm BCNN nhé! Còn nếu không thì bạn cũng có thể làm theo cách kia nhé!

Vì 3 và 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\)BCNN ( 3 ; 4 ) = 3 . 4 = 12

\(\Rightarrow\) a \(\in\) BC ( 3 ; 4 ) = B ( 12 ) = { 0 ; 12 ; 24 ; 36 ; ... }

\(\Rightarrow\) a - 1 \(\in\) { 0 ; 12 ; 24 ; 36 }

Ta xét từng trường hợp:

- Nếu: 

+ a - 1 = 0 \(\Rightarrow\) a = 0 + 1 = 1

+ a - 1 = 12 \(\Rightarrow\) a = 12 + 1 = 13

+ a - 1 = 24 \(\Rightarrow\) a = 24 + 1 = 25

+ a - 1 = 36 \(\Rightarrow\) a = 36 + 1 = 37 ( loại vì a < 30 )

Như vậy, vì a < 30 nên a = { 1 ; 13 ; 25 }

Mình nghĩ chắc bạn sẽ bảo là vì sao a < 30 mà mình vẫn tính là a - 1 \(\in\) { 0 ; 12 ; 24 ; 36 } ( vẫn tính cả 36 ) đúng không?

Vậy thì tiện thể mình giải thích cho luôn nhé! Mình tính thêm như vậy là vì có thể có trường hợp là a - 1 = 30 ( 30 = 30 ) và a = 29 ( 29 < 30 ) nhé bạn! Vậy nên bạn có thể tính thêm mà không lo bị nhầm lẫn nhé vì mình đổi kí hiệu là \(\in\) rồi mà! Mà nếu bài mình bớt đi ở phần này mà phần sau mình thêm lại thì bài mình vẫn bị coi là sai sót nhé! Mình nói như vậy là để bạn có thể cẩn thận trong bài học lần này và lần sau nhé! Chúc bạn luôn học giỏi! Mong bạn đừng nói mình là dài dòng văn tự vì ngày thường thì mình cũng là đứa hay \(l\text{ắm}\) \(m\text{ồm}\)\(b\text{à}\)\(t\text{ám}\)\(!\) ^_^